• Trang nhà
  • Phiếm
  • Bình Luận
  • Nhạc
  • Hình Ảnh
  • Ký Sự
  • Khảo Cứu
  • Phân Ưu
  • Tìm Hiểu
  • Tìm Thân Nhân
  • Tản Mạn
  • Thông Báo
  • Thơ
  • Bài Hằng Ngày
  • Chuyện
  • Sinh Họat Nội Bộ
  • Video
  • Y Tế
  • Liên Lạc
Việt Ngữ English
Hội nhập | Ghi Danh RSS
Bộ gõ tiếng Việt
Bình Luận 
Sắp theo
20 nhà văn miền Nam trong ‘Họp Mặt’ chót ngày 15.4.1975 - Viên Linh (06/08/2014 12:15 AM) (Xem: 700)
Hôm nay, trong một hộp thư tại Midway City, có một chiếc phong bì xa lạ, từ khuôn khổ đến sắc màu, có dấu bưu chính Việt Nam, nhưng dán tem Mỹ đè lên trên, gửi cho tôi một tài liệu cũ, Tạp chí Thời Tập số 23, ra ngày 15.4.1975, chủ đề “Văn chương trước tình thế mới, Tâm hồn và Ðất nước Tây nguyên - Trung Việt” số báo thực hiện ngay sau ngày 11 tháng 3 là ngày Ban Mê Thuột thất thủ. Ðó là số báo cuối cùng mà tôi thực hiện tại Việt Nam trước 75, và có lẽ là tờ tạp chí văn học cuối cùng của miền Nam xuất bản nửa tháng trước khi tất cả sụp đổ. Ở trang 86, là trang chót có ghi: “Giấy phép xuất bản số 346 / BDVCH / PBCXB / ALP / TP ra ngày 27-3-1975... 3000 số.”
Xem thêm
CHUNG QUANH CÔNG HÀM PHẠM VĂN ĐỒNG - Trần Gia Phụng (06/07/2014 07:55 AM) (Xem: 1213)
5.- HIỂU CÁCH NÀO? Bản tuyên bố ngày 4-9-1958 của Trung Quốc đưa ra hai chủ điểm: 1) Xác định hải phận của Trung Quốc là 12 hải lý. 2) Mặc nhiên xác nhận chủ quyền của Trung Quốc trên một số quần đảo trên Biển Đông trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, vốn của Việt Nam từ lâu đời. Dầu công hàm Phạm Văn Đồng không có chữ Hoàng Sa và Trường Sa như ông Trần Duy Hải nói, nhưng công hàm Phạm Văn Đồng “ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc”, có nghĩa là nhà nước Bắc Việt cộng sản công nhận hai chủ điểm của bản tuyên bố của Trung Quốc.
Xem thêm
Học giả Edward Luttwak phân tích Trung Quốc - Trịnh Thái Bằng (05/18/2014 06:00 AM) (Xem: 1825)
Theo Luttwak, quyết định đúng đắn nhất của Trung Quốc là tự kiềm chế: Bắc Kinh duy trì một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nhưng loại trừ khả năng tăng cường tương xứng về sức mạnh quân sự và ảnh hưởng chính trị. Chỉ theo phương án này, Trung Quốc có thể giảm thiểu những lo ngại của các nước khác và tránh bị đối đầu với một liên minh phản đối mạnh, tương tự như liên minh chống lại Đức vào đầu thế kỷ 20. Tuy nhiên, tác giả tin tưởng rằng, đợi cho Trung Quốc có một một tầm nhìn chiến lược như vậy là không thể.
Xem thêm
Tình sử giữa thi sĩ Hàn Mạc Tử và bà Hoàng Thị Kim Cúc - Trần Bình Nam (03/17/2014 08:48 AM) (Xem: 2370)
Cuốn “Lá Trúc Che Ngang: chuyện tình của cô tôi”của bà Quỳnh Hoa là một đóng góp lớn cho văn học. Nó cho thấy trước khi Hàn Mạc Tử chết đó là mối tình một chiều. Bà Kim Cúc chỉ viết một tấm thiệp nhỏ an ủi người bệnh và thi sĩ đáp lễ bằng một bài thơ. Ngoài ra hai người chưa từng trao đổi một lời qua lại. Cuốn “Lá Trúc Che Ngang” giúp cho những ai viết về Hàn Mạc Tử sau này có những tư liệu chính xác.
Xem thêm
Sở Kiến Hành Nguyễn Du - laiquangnam (01/01/2014 09:19 PM) (Xem: 3566)
Đây là một bài hành, thơ chữ Hán của thi hào Nguyễn Du. Theo laiquangnam bạn nên đọc để được ấm lòng vì tấm lòng nhân hậu và bút lực cực kỳ uyên ảo của tiền nhân ta. Hành: bài thơ, thường đề cập đến những vấn đề chung, những sự kiện mới lạ, bất ngờ hay những đồng cảm tạo ấn tượng mạnh mẽ; chủ thể trữ tình thường kể lại sự việc với tâm trạng bức xúc, có thể bày tỏ thái độ, chính kiến; thể thơ cổ phong thường được sử dụng để sự biểu đạt không bị gò bó, ràng buộc.(TRIỀU NGUYÊN định nghĩa)
Xem thêm
Bàn về Đạo đức thay lời chúc mừng Giáng sinh - Huỳnh Thục Vy (12/29/2013 08:50 AM) (Xem: 2676)
Trước nay tôi thích nói về luật pháp hơn đạo đức. Không phải do tôi xem thường tầm quan trọng của nó trong mối các quan hệ nhân sinh mà bởi tôi cho rằng một chuẩn mực chỉ có thể được giữ gìn khi đi kèm theo nó là những biện pháp thúc ước hữu hiệu. Chúng ta thấy rõ luật pháp có được điều kiện tích cực đó — cái mà đạo đức không có được hoặc có, nhưng kém hiệu quả hơn.
Xem thêm
Sắp theo
Rss Facebook Twitter Youtube linkedin google
Copyright © 2014 lientruong-quynhon.com All rights reserved www.vnvn.net
Best viewed with FireFox, Chrome, Safari, Opera, IE 8 at resolution of 1024x768